phương pháp giáo dục
-
Kỳ quặc đoạn văn "não đại tiện, mặt đại tiện" xuất hiện trong sách dạy con kiểu Mỹ
"Đại tiện - Từ này vô cùng thú vị và buồn cười. Bạn thử dùng não đại tiện, mặt đại tiện thậm chí mẹ mặt đại tiện. Để trêu bạn bè, bạn cũng có thể nói: "Mình nhìn thấy trên đầu cậu có một đống phân" hoặc "đơn giản cẩn thận đại tiện" - Nội dung trong một quyển sách dịch về chuyện dạy con khiến người ...
-
Sách tham khảo đưa hình ảnh chặt đầu
Trong cuốn sách "Hỏi đáp nhanh trí", hình ảnh chặt đầu được đưa ra nhiều lần với những câu hỏi rất vô cảm.
-
Dạy học sinh đi trên thủy tinh: Những luồng ý kiến trái chều
Theo các chuyên gia về kỹ năng sống, những học viên từng trải nghiệm cảm giác đi trên thủy tinh đều muốn thử lại nhiều lần bài tập này.
-
PGS Văn Như Cương: “Tôi đã đi trên thảm thủy tinh và cảm thấy rất an toàn”
Từng mời thầy về trường dạy cho học sinh và đi thử trên thảm thủy tinh, PGS Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Lương Thế Vinh (Hà Nội) cho biết, ông và học sinh trong trường từng đi trên thảm thủy tinh và thấy rằng không có vấn đề gì.
-
Thu hồi sách dạy trẻ đi trên thủy tinh
Sáng 26/8, Bộ GG&ĐT ban hành công văn yêu cầu NXB Giáo dục Việt Nam và các bên có liên quan thu hồi cuốn sách “Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 1”.
-
Ảnh chế: Dũng cảm là "Mình không thích đi trên thủy tinh"
Không chỉ gây tranh cãi với bài học đi trên thủy tin rèn luyện lòng dũng cảm, bài thực hành cười với "cỏ cây, hoa lá" cũng đang được nhiều người truyền nhau.
-
Phụ huynh nói gì sau khi cho con trải nghiệm đi trên thảm thủy tinh?
Xung quanh việc sách kỹ năng sống dạy trẻ đi trên thảm thủy tinh xôn xao dư luận những ngày qua, chúng tôi đã có buổi ghi nhận thực tế với phụ huynh và học viên tại Trung tâm kỹ năng này vào sáng 25/8.
-
Xôn xao hình ảnh học sinh được dạy đi trên thảm rải thủy tinh để thể hiện lòng dũng cảm
Trong ngày 24/8, rất nhiều người đã chia sẻ ảnh chụp trang sách dạy kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 với bài tập đi trên thảm thủy tinh. Ngay sau đó, hình ảnh một buổi thực hành đi trên thảm thủy tinh của học sinh cấp 2 cũng được lan truyền chóng mặt.
-
Đừng dạy học sinh "nói dối" nữa
Viết về nhân vật A phải “cao cả”, tả về cô giáo nhất định phải dáng thon, tóc dài… Học sinh không dám đánh cược cảm xúc thật sự với điểm số trong kỳ thi quan trọng.
-
"Trẻ hiểu sai về Quang Trung - Nguyễn Huệ là đương nhiên"
TS Vũ Thu Hương – khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội chia sẻ, chuyện học sinh nhầm lẫn kiến thức Lịch sử đương nhiên sẽ xảy ra khi môn học này chỉ là phụ.
-
Từ đề thi ‘quê Ánh Viên ở đâu’ đến vấn đề dạy học tích hợp
Đề khảo sát tiếng Anh vào trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TP HCM có câu hỏi về VĐV Ánh Viên quê ở đâu. Có người cho rằng, câu hỏi đánh đố, ý kiến khác lại đánh giá đề thi toàn diện.
-
Nhật: rèn trẻ hư bằng chó hoang
Các nhà giáo dục Nhật đã áp dụng chương trình huấn luyện chó hoang với các huấn luyện viên là chính những bạn trẻ từng một thời lầm lạc.
-
Phó hiệu trưởng giận dữ cắt tóc học sinh giữa trường gây tranh cãi
Hành động này của vị phó hiệu trưởng đang nhận rất nhiều ý kiến tranh luận của cộng đồng mạng
Sự kiện
Sau vũ công Phạm Lịch, một người đẹp khác cũng lên tiếng tố rocker từng gạ tình, có lời lẽ không đúng mực.